Kết quả tìm kiếm cho "An Giang sơ kết công tác mặt trận"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6128
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Nguyễn Tiến Hải chỉ đạo phải giữ gìn và xây dựng hình ảnh, tác phong người cán bộ, công chức từ phục vụ hành chính sang phục vụ Nhân dân với tinh thần không chủ quan, không gián đoạn, không chậm trễ.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
Đó là chủ đề đợt thi đua trong lực lượng vũ trang (LLVT), nhằm chào mừng kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2025), Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2025), chào mừng Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030 và kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống LLVT tỉnh.
Ngày 10/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy đã đến thăm, khảo sát việc vận hành hoạt động chính quyền địa phương hai cấp tại 3 xã: Vĩnh Thuận, Vĩnh Phong và Vĩnh Bình.
Sau hơn 1 tuần vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, An Giang ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực, khẳng định quyết tâm xây dựng chính quyền gần dân, minh bạch, hiện đại và phục vụ hiệu quả hơn.
Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.
Ngày 10/7, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Hội nghị Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam lần thứ tư, khóa X.
Trưa 9/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước, chủ trì Phiên họp thứ 6 của Ban Chỉ đạo. Cùng dự phiên họp có các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Đã 10 ngày kể từ khi chính quyền địa phương 2 cấp được vận hành đồng loạt. Không thể tránh khỏi lúng túng, bỡ ngỡ ban đầu, bởi tất cả đều rất mới: Tổ chức bộ máy mới, trụ sở mới, nhân sự mới. Tuy nhiên, từng địa phương nỗ lực vượt qua khó khăn, khẳng định sự nhạy bén và thích ứng linh hoạt trong giai đoạn “chuyển mình”.
Thời gian qua, Hội Nông dân tỉnh đã tích cực vận động nông dân sản xuất nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị, nhằm thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
Sáng 8/7, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng làm trưởng đoàn công tác, đã đến khảo sát, kiểm tra, làm việc về việc vận hành chính quyền địa phương hai cấp tại đặc khu Phú Quốc. Tham gia đoàn có Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.